Theo cuộc điều tra của Viện Ngôn ngữ học mùa hè vào năm 1999 dựa trên số lượng người sử dụng ngôn ngữ đó thì những ngôn ngữ sau là ngôn ngữ thông dụng nhất (lưu ý số lượng người bản địa được đưa ra trong ngoặc đơn).
1.Trung Quốc (937 triệu)
2.Tây Ban Nha (332 triệu)
3.Anh (332 triệu)
4.Bengal (189 triệu)
5. Hindi/ Urdu (182 triệu)
6.Ả Rập (175 triệu)
7.Bồ Đào Nha (170 triệu)
8.Nga (170 triệu)
9.Nhật Bản (125 triệu)
10.Đức (98 triệu)
11.Pháp (79 triệu)
Trong khi đó theo cuộc điều tra của tiến sĩ Bernard Comrie vào năm 1998 thì những ngôn ngữ sau là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới (lưu ý số lượng người bản địa được đưa ra trong ngoặc đơn).
1.Quan Thoại (836 triệu)
2.Hindi (333 triệu)
3.Tây Ban Nha (332 triệu)
4.Anh (332 triệu)
5.Bengal (189 triệu)
6.Ả Rập (186 triệu)
7.Nga (170 triệu)
8.Bồ Đào Nha (170 triệu)
9.Nhật ( 125 triệu)
10.Đức (98 triệu)
11.Pháp (72 triệu)
Ngoài ra, trong bài báo “10 ngôn ngữ có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới”, nhà ngôn ngữ học George Weber đã chỉ ra những ngôn ngữ dưới đây (lưu ý số lượng người bản địa được đưa ra trong ngoặc đơn).
1.Quan Thoại (1.1 tỷ)
2.Anh (330 triệu)
3.Tây Ban Nha (300 triệu)
4.Hindi / Urdu (250 triệu)
5.Ả Rập (200 triệu)
6.Bengal (185 triệu)
7.Bồ Đào Nha (160 triệu)
8.Nga (160 triệu)
9.Nhật Bản (125 triệu)
10.Đức (100 triệu)
11.Punjabi (90 triệu)
12.Nhật Bản (80 triệu)
13.Pháp (75 triệu)
Tuy nhiên, nếu chỉ tính những người coi ngôn ngữ đó là ngôn ngữ thứ hai thì Weber đưa ra danh sách sau (lưu ý số lượng người coi ngôn ngữ đó là ngôn ngữ thứ hai được đưa ra trong ngoặc).
1.Pháp (190 triệu)
2.Anh(150 triệu)
3.Nga (125 triệu)
4.Bồ Đào Nha (28 triệu)
5.Ả Rập (21 triệu)
6.Tây Ban Nha (20 triệu)
7.Trung Quốc (20 triệu)
8.Đức (9 triệu)
9.Nhật Bản (8 triệu)
Song nếu gộp cả người nói ngôn ngữ đó là ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai thì kết quả sẽ là.
1.Quan Thoại (1.12 tỷ)
2.Anh (480 triệu)
3.Tây Ban Nha (320 triệu)
4.Nga (285 trệu)
5.Pháp (265 triệu)
6.Hindi/ Urdu (250 triệu)
7.Ả Rập (221 triệu)
8.Bồ Đào Nha (188 triệu)
9. Bengal (185 triệu)
10.Nhật Bản (133 triệu)
11.Đức (109 triệu)
Trong khi đó, nếu tính dựa vào số quốc gia và vùng lãnh thổ, ngôn ngữ đó được sử dụng thì theo Weber những ngôn ngữ dưới đây là ngôn ngữ đứng đầu (lưu ý số lượng quốc gia và vùng lãnh thổ nơi ngôn ngữ đó được sử dụng được đưa ra trong ngoặc).
1.Anh (115)
2.Pháp (35)
3.Ả Rập (24)
4.Tây Ban Nha (20)
5.Nga (16)
6.Đức (9)
7.Quan Thoại (5)
8.Bồ Đào Nha (5)
9.Hindi/Urdu (2)
10.Bengal (1)
11.Nhật Bản (1)
Nếu tính tổng các yếu tố như người nói ngôn ngữ đó như là ngôn ngữ thứ nhất, ngôn ngữ thứ hai, dân số của các quốc gia và khu vực nơi ngôn ngữ đó được sử dụng, sức mạnh kinh tế của các quốc gia sử dụng ngôn ngữ thì ta có bản danh sách dưới đây.
1.Anh
2.Pháp
3.Tây Ban Nha
4.Nga
5.Ả Rập
6.Trung Quốc
7.Đức
8.Nhật Bản
9.Bồ Đào Nha
10.Hindi/Urdu
[http://www.eva.vn/tin-tuc/nhung-ngon-ngu-thong-dung-nhat-the-gioi-c73a58175.html]
Ước lượng của quyển niên giám thế giới (2004)Quyển Niên giám thế giới 2004 ước lượng số người nói các tiếng mẹ đẻ sau:
Tiếng Quan Thoại 874 triệu
Tiếng Hindi 366 triệu
Tiếng Anh 341 triệu
Tiếng Tây Ban Nha 322-358 triệu
Tiếng Bengal 207 triệu
Tiếng Bồ Đào Nha 176 triệu
Tiếng Nga 167 triệu
Tiếng Pháp 130 triệu
Tiếng Nhật 125 triệu
Tiếng Đức 120 triệu
Ước lượng của quyển CIA World Factbook (2000)Quyển CIA World Factbook ước lượng số người nói tiếng mẹ đẻ trong năm 2000 theo phần trăm dân số (họ ước lượng năm 2000 có 6.081 tỷ người).
1. Tiếng Quan Thoại
2. Tiếng Hindi
3. Tiếng Anh
4. Tiếng Tây Ban Nha
5. Tiếng Bengal
6. Tiếng Bồ Đào Nha
7. Tiếng Nga
8. Tiếng Nhật
9. Tiếng Đức
10. Tiếng Triều Tiên
11. Tiếng Pháp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét